Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2017
Hình ảnh
VÌ NHÂN DÂN QUÊN MÌNH Ngày 22-12-1944 đã đi vào lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta như một mốc son rực rỡ. Tại khu rừng Trần Hưng Ðạo (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), đồng chí Võ Nguyên Giáp thay mặt Trung ương Ðảng, trịnh trọng đọc Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Ðội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay. Lịch sử truyền thống của Dân tộc ta là lịch sử chống giặc ngoại xâm. Bao thế hệ cứ nối tiếp nối nhau làm rạng rỡ trang sử vàng đất Việt. Đối với Tổ quốc và nhân dân, Quân đội Nhân dân Việt Nam là biểu tượng anh hùng và anh bộ đội Cụ Hồ là hình ảnh cao quý, được n hân dân đùm bọc, tin yêu, hơn 70 năm qua, Quân đội ta đã trưởng thành nhanh chóng, phát triển vượt bậc, cùng với toàn dân đánh thắng mọi kẻ thù hung bạo, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, lập nên những chiến công oanh liệt, từ chiến thắng trận đầu Phay Khắt, Nà Ngần, Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, đến chiến dịch Ðiện Bi...
Hình ảnh
Xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam  cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Đại hội Đảng lần thứ XII đã xác định phương hướng: “Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, lực lượng quan trọng; vững mạnh về chính trị, nâng cao sức mạnh tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và Nhân dân”. Vì vậy, cần thấu suốt quan điểm của Ðảng về nhiệm vụ xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay và trong những năm tới cần tập trung giải quyết tốt một số vấn đề sau đây: Một là, nhất quán và kiên định nguyên tắc lấy việc xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị làm cơ sở để nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của quân đội. Xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị đòi hỏi phải chăm lo tăng cườ...
Hình ảnh
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Quân đội Nhân dân Việt Nam do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp sáng lập, tổ chức, lãnh đạo và giáo dục, được Nhà nước tập trung xây dựng, được nhân dân nuôi dưỡng. Hơn 70 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mầm mống lực lượng vũ trang cách mạng của nhân dân đã ra đời vào những năm 1930 - 1931 trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh - Đội tự vệ Đỏ, Đội tự vệ Công nông, nhằm chiến đấu chống quân thù khủng bố, đàn áp, bảo vệ quần chúng và phong trào cách mạng, bảo vệ chính quyền cách mạng và làm công tác vận động quần chúng. Những năm 1939 - 1945, thời kì chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời như Đội du kích Bắc Sơn, Quân du kích Nam Kỳ, Cứu quốc quân, Đội quân du kích Ba Tơ,… Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời, thống nhất các lực lượng vũ trang trong cả nước. Lần đầu tiên, một quân đội kiểu mới do Đảng Cộng...
Hình ảnh
Pháp lu ật  Vi ệt  Nam về tôn giáo   Trong điều kiện đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay, việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân sẽ góp phần tạo ra động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, tập hợp đượ c  quần chúng có đạo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc bảo đảm cho cho người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mình. Đ i ề u đó không nh ững được nêu rõ ở những quan điểm,  chủ trương , chính sách của Đảng  mà  Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật  cũng  quy định rõ nội dung quyền, các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền đó cho người dân phù hợp với Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã  ký k ết gia nhập  n gày 24-9-1982 .  Việt Nam cam kết tôn trọng và thực hiện có hiệu quả các quyền được Công ước ghi nhận bằng hoạt động ...
Hình ảnh
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong các văn bản pháp luật quốc tế Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyền con người cũng như trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. Liên hợp quốc đề cao và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Tuyên ngôn về nhân quyền năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều ghi nhận và bảo đảm thực hiện quyền này trong hệ thống pháp luật của mình. 1. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong pháp luật quốc tế   Xét về nguồn gốc, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ra đời khá sớm trong lịch sử loài người. Trong lịch sử thời kỳ cổ đại, trung đại hay các chế độ quân chủ phong kiến đều dựa trên một tôn giáo chính thống  để  làm nền tảng ổn định xã hội.  Trong khi  đó, vấn...