Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017
Hình ảnh
Pháp lu ật  Vi ệt  Nam về tôn giáo   Trong điều kiện đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay, việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân sẽ góp phần tạo ra động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, tập hợp đượ c  quần chúng có đạo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc bảo đảm cho cho người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mình. Đ i ề u đó không nh ững được nêu rõ ở những quan điểm,  chủ trương , chính sách của Đảng  mà  Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật  cũng  quy định rõ nội dung quyền, các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền đó cho người dân phù hợp với Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã  ký k ết gia nhập  n gày 24-9-1982 .  Việt Nam cam kết tôn trọng và thực hiện có hiệu quả các quyền được Công ước ghi nhận bằng hoạt động ...
Hình ảnh
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong các văn bản pháp luật quốc tế Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyền con người cũng như trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. Liên hợp quốc đề cao và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Tuyên ngôn về nhân quyền năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều ghi nhận và bảo đảm thực hiện quyền này trong hệ thống pháp luật của mình. 1. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong pháp luật quốc tế   Xét về nguồn gốc, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ra đời khá sớm trong lịch sử loài người. Trong lịch sử thời kỳ cổ đại, trung đại hay các chế độ quân chủ phong kiến đều dựa trên một tôn giáo chính thống  để  làm nền tảng ổn định xã hội.  Trong khi  đó, vấn...